Cơ sở dữ liệu điện tử
Giới thiệu
Chức năng - Nhiệm vụ
Cơ cấu tổ chức
Đội ngũ cán bộ
Sản phẩm - Dịch vụ
Đào tạo kiến thức thông tin cho người dùng tin
Đọc tại chỗ, đọc tài liệu số, download tài liệu
Mượn về nhà
Tìm tài liệu theo yêu cầu
Đăng ký phòng học nhóm, Hội thảo...
Phục vụ bạn đọc ngoài trường
Tư vấn Bạn đọc
Photo tài liệu, đóng quyển, số hóa tài liệu
Tra cứu
Tìm lướt
Tìm theo từ khóa
Tìm chuyên gia
Tra cứu liên thư viện
Tài liệu mới
Liên kết
Trường Đại học Thương Mại
Thư viện số dùng chung khối các trường ĐH, CĐ
Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Mở Hà Nội
Trường Đại học Hồng Đức
Trường Đại học Quản lý và Công nghệ Hải Phòng
Dữ liệu khối ngành kinh tế do Ngân hàng Thế giới tài trợ
Mạng lưới thông tin Khoa học và Công nghệ Hải Phòng
Diễn đàn
Trợ giúp
Hướng dẫn về Thư viện số dùng chung các trường Đại học, Cao đẳng
Hướng dẫn tìm tài liệu số
Hướng dẫn tìm tài liệu in
Hướng dẫn đề nghị bổ sung tài liệu
Hướng dẫn đăng ký lớp tra cứu tài liệu
Hướng dẫn kiểm tra thông tin tài khoản
Các biểu mẫu
100
|
Đăng nhập
Tìm lướt
Tìm theo từ khóa
Tìm chuyên gia
Tra cứu liên thư viện
Tài liệu mới
Sắp xếp:
Nhan đề
Tác giả
Ký hiệu PL/XG
Năm xuất bản và Nhan đề
Năm xuất bản và Tác giả
Tăng dần
Giảm dần
Dòng
Nội dung
1
Biểu hiện ngôn ngữ của chiến lược lịch sự âm tính khi thực hiện hành vi đe dọa thể diện trong truyện ngắn Nam Cao : Luận văn thạc sĩ Ngữ văn; Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam; Mã số: 60.22.01.02 / Nguyễn Thị Phúc; Nguyễn Thị Thuận hướng dẫn
Hải Phòng : Trường Đại học Hải Phòng, 2016
74tr. : bảng minh họa ; 30cm +
Tìm hiểu các biện pháp thay thế hành vi đe dọa thể hiện trong truyện ngắn Nam Cao. Tìm hiểu các biện pháp đi kèm hành vi đe dọa thể hiện trong truyện ngắn của Nam Cao.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:1)
2
Chiến lược giao tiếp của một số nhân vật phản diện trong tác phẩm Tắt đèn (Ngô Tất Tố) và Chí phèo (Nam Cao) : Luận văn thạc sĩ Ngữ văn; Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam; Mã số: 60.22.01.02 / Bùi Thị Hà Phương; Nguyễn Thị Thuận hướng dẫn
Hải Phòng : Trường Đại học Hải Phòng, 2016
93tr. : bảng minh họa ; 30cm +
Khảo sát, miêu tả và nhận xét việc sử dụng từ xưng hô, việc sử dụng phép lịch sự - một chiến lược giao tiếp của một số nhân vật phản diện trong Tắt đèn (Ngô Tất Tố) và Chí Phèo (Nam Cao).
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:2) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
3
Đặc điểm tên nhân vật trong truyện ngắn Nam Cao và tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng : Luận văn thạc sĩ Ngữ văn; Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam; Mã số: 60.22.01.02 / Lê Anh Đào; Nguyễn Văn Khang hướng dẫn
Hải Phòng : Trường Đại học Hải Phòng, 2017
78tr. : bảng minh họa ; 30cm +
Khảo sát cách đặt tên cho các nhân vật trong truyện ngắn của Nam Cao và tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng. Khảo sát cách sử dụng tên nhân vật và vai trò của tên nhân vật truyện ngắn của Nam Cao và tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:2) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:1)
4
Lý thuyết phân tích diễn ngôn với việc nghiên cứu truyện ngắn "Lão Hạc" và "Đời thừa" của Nam Cao : Luận văn thạc sĩ Ngữ văn; Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam; Mã số: 60.22.01.02 / Nguyễn Thị Phượng; Diệp Quang Ban hướng dẫn
Hải Phòng : Trường Đại học Hải Phòng, 2017
88tr. ; 30cm +
Khảo sát giá trị nội dung, tư tưởng và hình thức nghệ thuật trong hai truyện ngắn Lão hạc và Đời thừa của Nam Cao từ góc nhìn của lý thuyết Phân tích diễn ngôn để thấy được thành công của nhà văn với thể loại truyện ngắn nói chung và với hai tác phẩm Lão hạc và Đời thừa nói riêng.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:0 (Lượt truy cập:0)
5
Tín hiệu ngôn ngữ phi lời trong một số truyện ngắn của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám : Luận văn thạc sĩ Ngữ văn; Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam; Mã số: 60.22.01.02 / Lê Thị Thanh Huyền; Nguyễn Thị Hiên hướng dẫn
Hải Phòng : Trường Đại học Hải Phòng, 2017
88tr. : bảng biểu, hình vẽ minh họa ; 30cm +
Nghiên cứu những tín hiệu ngôn ngữ phi lời trong một số truyện ngắn tiêu biểu của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám nhằm góp thêm một tiếng nói khẳng định ý nghĩa, giá trị sử dụng và dụng ý nghệ thuật của nhà văn trong việc dụng tả những cử chỉ, ánh mắt,... của các nhân vật trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Đây là một trong những thủ pháp góp phần thể hiện tính chân thực và sinh động cho cuộc thoại của các nhân vật, khắc họa thành công tính cách nhân vật để tạo nên giá trị tác phẩm, đồng thời cũng thấy được khả năng sử dụng ngôn ngữ hội thoại của nhà văn.
Đầu mục:1 (Lượt lưu thông:0) Tài liệu số:1 (Lượt truy cập:1)
1
2
of 2